Giao dịch thỏa thuận là gì? Quy định giao dịch trên sàn HOSE, HNX
- Lien Vo
-
03/09/2021
- 0 Bình luận
HOSE và HNX đang là 2 sàn giao dịch chứng khoán có quy mô lớn nhất Việt Nam. Mặc dù có không ít nhà đầu tư đã tham gia vào thị trường chứng khoán nhưng lại không nhiều người hiểu rõ giao dịch thỏa thuận là gì. Vì thế trong bài viết này, Sinvest đã tổng hợp giải đáp chi tiết về định nghĩa và quy định giao dịch thỏa thuận của từng sàn chứng khoán.
1. Giao dịch thỏa thuận là gì?
Giao dịch thỏa thuận hiểu đơn giản là loại hình giao dịch mà nhà đầu tư hoặc thành viên có quyền tự thỏa thuận giá, khối lượng mua bán với nhau. Tuy rằng có quyền tự thỏa thuận giá nhưng giá giao dịch phải nằm trong biên độ giao dịch theo quy định của từ sàn.
Hiện nay, HOSE và HNX chính là hai sàn giao dịch chứng khoán có quy mô lớn nhất Việt Nam. Cả hai trò này đều đều sở hữu khối lượng giao dịch lớn, số lượng mã cổ phiếu niêm yết phong phú. Tuy nhiên, mỗi sàn lại có quy định riêng về giao dịch thỏa thuận.
2. Quy định giao dịch thỏa thuận trên sàn HOSE và HNX là gì?
Cả sàn HOSE và HNX đều hỗ trợ nhà đầu tư giao dịch thỏa thuận. Thế nhưng, quy định mỗi sàn lại có đôi chút khác biệt.
2.1. Thời gian giao dịch thỏa thuận
Dưới đây là thông tin chi tiết về thời gian giao dịch thỏa thuận bạn nên nắm rõ:
2.2. Giao dịch thỏa thuận trên sàn HOSE
Sàn HOSE tập trung số lượng lớn cổ phiếu của các doanh nghiệp hàng đầu. Thời gian, khối lượng giao dịch và hình thức thanh toán trên đây đã được quy định khá rõ.
Khối lượng giao dịch thoả thuận là gì?
Sàn HOSE chỉ quy định khối lượng giao dịch cụ thể đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. Còn với loại hình trái phiếu, khối lượng giao dịch không bị giới hạn.
- Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ: Mỗi lần giao dịch số lượng trái phiếu hoặc chứng chỉ quỹ phải đặt từ 20.000 đơn vị trở lên.
- Trái phiếu: Không bị giới hạn khối lượng giao dịch, tất cả trái phiếu đều giao dịch theo phương thức thỏa thuận.
Để đảm bảo điều kiện 20.000 cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ trở nên theo phương thức thỏa thuận, nhà đầu tư cần phải chia thành nhiều lệnh.
Phương thức thanh toán
Hiện tại làm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HOSE chỉ hỗ trợ thanh toán theo biểu thức T+2. Biên độ dao động tối đa là 7%.
2.3. Giao dịch thỏa thuận trên sàn HNX
HNX là giao dịch chứng khoán lớn thứ hai tại Việt Nam chỉ sau sàn HOSE. Nhìn chung, thời gian hay khối lượng giao dịch quy định cũng không quá khác biệt so với sàn HOSE.
Khối lượng giao dịch thoả thuận là gì?
Khối lượng giao dịch thực hiện trên sàn HNX quy định tương đối chặt chẽ. Cụ thể:
- Cổ phiếu: Khối lượng giao dịch phải bằng hoặc lớn hơn 5000 đơn vị cổ phiếu.
- Trái phiếu: Khối lượng giao dịch lớn hoặc bằng 1000 đơn vị trái phiếu.
Còn với những lô giao dịch nhỏ lẻ từ 1 đến 99 cổ phiếu, lệnh có thể được khớp đều. Mọi lệnh giao dịch phải thực hiện đúng theo quy định.
Phương thức thanh toán
Sàn HOSE áp dụng 2 hình thức thanh toán. Theo đó, khối lượng giao dịch nhỏ hơn 100.000 cổ phiếu hoặc tương đương 100.000, khách hàng sẽ thanh toán theo phương thức T+2.
Còn với giao dịch 100.000 cổ phiếu hoặc tương đương giá trị 10 tỷ VNĐ, nhà đầu tư có thể lựa chọn 3 cách thức dưới đây.
- Thanh toán T+1 đến T+3
- Thanh toán đa phương T+3
- Thanh toán song phương T+2
3. Quy trình giao dịch thỏa thuận là gì?
Quy trình giao dịch thỏa thuận tại sàn HOSE và HNX không có gì quá khác biệt. Theo đó, nhà đầu tư cần lựa chọn, xác định đối tác. Hai bên sẽ tiến hành thỏa thuận giá cả, khối lượng giao dịch, phương thức thanh toán,… Sau đó, thông báo cho bên công ty chứng khoán của hai bên nhà đầu tư.
Phía công ty chứng khoán có nhiệm vụ cập nhật lại vào hệ thống tại cuối phiên giao dịch. Giúp đỡ Trung tâm giao dịch chứng khoán lại tổng hợp kết quả trả giao dịch của toàn bộ thị trường.
Trong trường hợp nhà giao dịch chưa tìm thấy đối tác, họ vẫn có quyền đặt lệnh mua và bán tại công ty chứng khoán. Lúc này, đại diện cuộc hành trình phá án bắt đầu cập nhật lệnh vào hệ thống. Đồng thời, hiển thị lệnh tại khu vực theo dõi của Sở hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán.
Dựa vào thông tin mua bán của nhà đầu tư, công ty chứng khoán sẽ liên hệ với nhau. Nhằm hỗ trợ nhà đầu tư tìm kiếm đối tác đảm bảo yêu cầu về giá mua bán, khối lượng giao dịch. Khi đã tiến hành giao dịch xong, phía đại diện giao dịch của công ty chứng khoán của bên bán có nhiệm vụ giúp lệnh giao dịch vào hệ thống.
Các thông tin cần gặp bao gồm cổ phiếu, số lượng giao dịch, giá, ký hiệu thành viên của bên mua. Sau đó hệ thống bên phía sở và trung tâm giao dịch có nhiệm vụ đối chiếu xác nhận và thông báo kết quả lên màn hình của công ty chứng khoán.
Lưu ý rằng giá trị giao dịch tại cả sàn HOSE và HNX không thể sử dụng để xác định chỉ số VN INDEX. Với giao dịch cổ phiếu hay chứng chỉ quỹ luôn phải tuân thủ chặt chẽ về biên độ giao động.
4. Tiềm năng của giao dịch thỏa thuận tại thị trường chứng khoán Việt Nam
Sau khi biết giao dịch thỏa thuận là gì thì chúng tôi muốn đề cập đến vai trò của lọa hình này. Giao dịch thỏa thuận giữ vai trò động cho sự phát triển chung của thị trường chứng khoán Việt Nam. Hình thức này không chỉ thu hút nhà đầu tư Việt mà còn cả khối ngoại.
4.1. Thu hút đông đảo và đầu tư nước ngoài
Trước tốc độ tăng trưởng ấn tượng của thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư thuộc khối ngoại bắt đầu hoạt động mạnh mẽ hơn. Trong năm qua nhà đầu tư nước ngoài đã đổ vào thị trường chứng khoán Việt hơn 36 tỷ USD, tương ứng với mức tăng 11.6% nếu so với cùng kỳ năm trước.
Theo như thống kê của Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước, nhà đầu tư thuộc khối ngoại đã mạnh tay mua ròng trên 320 triệu USD cổ phiếu và cả chứng chỉ quỹ. Nhờ vào sự tham gia tích cực của nhà đầu tư nước ngoài, mức tăng của thị trường chứng khoán Việt luôn duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Kết thúc năm 2019, chỉ số VN INDEX đạt mức tăng 7.7%. So với thị trường tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nằm ở top đầu về tốc độ tăng trưởng chứng khoán.
Cũng trong năm 2019, số lượng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên sàn HOSE và sàn HNX các con số trên 1.600. Quy mô của thị trường chứng khoán Việt ước đạt giá trị 60.4 tỷ USD, tương ứng với mức độ tăng trưởng 16%.
Tổng vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt từ năm 2018 đến năm 2019 đạt mức tăng 10.7%. Vốn hóa thị trường đạt trên 188 tỷ USD. Trong hơn 2 năm qua, khối lượng mua ròng của nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào giao dịch thỏa thuận.
4.2. Tạo động lực để thị trường chứng khoán Việt Nam tiến xa hơn
Theo như dự đoán của giới chuyên gia, thị trường chứng khoán Việt vẫn có khả năng là thu hút nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2021. Cụ thể ở đây là các công ty FDI. Nhóm nhà đầu tư này hỗ trợ thúc đẩy lớn cho sự tăng trưởng tờ bản giao dịch ký quỹ ETF.
Một nghiên cứu đóng tiền tệ mới đây cho biết, trong hai năm qua thị trường chứng khoán Việt tiếp tục chứng minh sức mạnh mẽ với nhà đầu tư ngoại. Đặc biệt phải kể đến nhóm nhà đầu tư đến từ Thái Lan và Hàn Quốc. Bởi lãi suất cơ bản tại hai quốc gia này khá thấp, nhà đầu tư có xu hướng lựa chọn các thị trường chứng khoán mới nổi như Việt Nam.
Mức tăng trưởng của chỉ số VN INDEX trong năm 2019 đạt 7.7%, vượt cả chỉ số KOSPI của Hàn Quốc (6.3%). Trong khi đó chỉ số SET của Thái Lan chỉ tăng trưởng ở mức khiêm tốn 0.6%.
Đặc biệt theo dự báo, Kuwait có thể lợn cải thiện vị trí thị trường chứng khoán Việt Nam từ biên giới lên thị trường mới nổi của MSCI trong năm 2021. Cụ thể theo dự đoán, khối lượng của cổ phiếu Việt dựa theo chỉ số MSCI có khả năng tăng 30%.
Nếu dự đoán trên xảy ra, quỹ IShares MSCI frontier 100 ETF được dự báo sẽ mua khối lượng lớn cổ phiếu Việt với giá trị trên 86 triệu USD.
Quá trình nâng cấp kể chuyện gì thế của thị trường chứng khoán Việt Nam lên nhóm thị trường mới nổi sẽ tạo điều kiện cho các đợt IPO. Trong số cổ phiếu IPO phải kể đến nhiều tên tuổi nổi bật như Bamboo Airways, Công ty CP Gỗ An Cường,.. Từ đó thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt chào đón một dòng vốn lớn.
Nhiều chuyên gia phân tích đầu tư cũng cho rằng dù chịu ảnh hưởng của dịch COVID nhưng tiềm năng tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt vẫn rất sáng sủa. Theo dự đoán, thị trường chứng khoán nước ta có khả năng tăng trưởng 19% nếu so sánh với năm 2019. Riêng chỉ số VN INDEX có thể tăng 20.7% khi kết thúc năm 2021.
Tất những thống kê trên cho thấy giao dịch thỏa thuận đã và đang góp phần tích cực giúp thị trường chứng khoán Việt tiến xa. Ngay trong đầu năm 2021, chỉ số VN INDEX từng có thời điểm chạm mức 1.500 điểm.
5. Tổng kết
Giao dịch thỏa thuận cho phép các nhà đầu tư vào thành viên tham gia có quyền tự quyết giá và khối lượng giao dịch. Cả sàn HOSE và HNX đều hỗ trợ khách hàng giao dịch thỏa thuận. Hình thức giao dịch này tạo động lực lớn cho sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt trong suốt thời gian qua. Mong rằng phần chia sẻ của Sinvest đã cung cấp đến bạn thông tin cần thiết về giao dịch thỏa thuận là gì cũng như quy trình chi tiết nhất!
Những câu hỏi thường gặp
Chưa có đối tác thì quy trình giao dịch thỏa thuận thế nào?
Nếu chưa có đối tác thì nhà đầu tư có thể thực hiện thông qua trung gian là các công ty chứng khoán. Công ty sẽ tìm kiếm đối tượng có nhu cầu phù hợp và liên kết hai bên với nhau để thực hiện giao dịch.
Có được hủy lệnh khi giao dịch thỏa thuận không?
Lệnh thỏa thuận chỉ có hiệu lực trong ngày và khi đặt lệnh thì không được hủy. Đảm bảo hoạt động khớp lênh diễn ra liên tục trong phiên giao dịch.
Đặc điểm của giao dịch thỏa thuận là gì?
- Giao dịch thỏa thuận tương tự với giao dịch khớp lệnh khác, tức là cũng sử dụng điều kiện giao dịch, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tương tự.
- Hạn mức giao dịch phải phù hợp với các quy định của pháp luật.
- Khi đặt lệnh phải có khối lượng giao dịch từ 10.000 cổ phiếu trở lên hoặc tối thiểu 3.000 trái phiếu.
Bạn đọc tham khảo thêm các bài viết sau:
Cách đọc bảng chứng khoán |
Giao dịch không hưởng quyền |
Top công ty chứng khoán |
Phí giao dịch chứng khoán |
Thời gian giao dịch chứng khoán |
Chứng khoán phái sinh là gì |